Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không là thắc mắc của nhiều người. Ngày nay, bệnh lý viêm hồi tràng rất phổ biến ở nhiều bệnh nhân. Một trong những lý do gây ra căn bệnh...
23/04/2016 17:19

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không là thắc mắc của nhiều người. Ngày nay, bệnh lý viêm hồi tràng rất phổ biến ở nhiều bệnh nhân. Một trong những lý do gây ra căn bệnh này là chế độ ăn uống không hợp lý và một phần do hệ lụy của một loạt các bệnh tật và nhiễm trùng khác. Vì vậy việc tìm cho bản thân cách phòng chống viêm hồi tràng rất quan trọng giúp bạn có một sức khỏe tốt nhất.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Vị trí của hồi tràng

Hồi tràng là đoạn sau của tá tràng và hỗng tràng, chiếm khoảng 1/2 chiều dài dưới của ruột non, có đường kính nhỏ hơn và nối với đại tràng qua van hồi manh tràng.

Về cấu trúc, hồi tràng tương tự như hai đoạn ruột non kia. Mặt ngoài được bảo vệ bằng phúc mạc – một loại màng lát khoang bụng. Mặt trong của nó chủ yếu gồm có các lớp cơ, chịu trách nhiệm di chuyển thức ăn tiêu hóa dọc theo các ruột, các lớp niêm mạc và lớp lót trong bằng các tế bào nằm giáp lòng trong ống.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Cấu tạo của hồi tràng

Hỗng tràng và hồi tràng là phần di động của ruột non có liên quan đến nhau, bắt đầu từ góc tá hỗng tràng bên trái đốt sống ngực 12 đến góc hồi manh tràng ở hố chậu phải, nằm ở tầng dưới mạc treo kết tràng ngang.

Hai cơ quan có dài khoảng 6 m, đường kính giảm dần từ trên xuống dưới, đường kính 3 cm ở đoạn đầu hỗng tràng và 2 cm ở đoạn cuối hồi tràng. Hai bộ phận cuộn lại thành các cuộn hình chữ U gọi là quai ruột. Có từ 14 đến 16 quai. Các quai ruột đầu sắp xếp nằm ngang, các quai ruột cuối thẳng đứng. Phần cuối hồi tràng thông với ruột già qua lỗ hồi manh tràng, ở đây có van hồi manh tràng.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Hồi tràng và hỗng tràng có quan hệ với nhau

Vào khoảng 2% dân số, ở bờ tự do của hồi tràng và cách góc hồi manh tràng khoảng 80 cm có một túi thừa dài khoảng 5 cm gọi là túi thừa hồi tràng, là di tích của ống noãn hoàng thời kỳ phôi thai.

Nguyên nhân dẫn đến viêm hồi tràng

Viêm hồi tràng có thể được gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến nhất:

1. Viêm hồi tràng do nhiễm trùng

Virus và vi khuẩn là nguyên nhân gây ra tình trạng nhiễm trùng ruột. Phần lớn chúng xâm nhập vào cơ thể do ngộ độc thức ăn. Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp bao gồm: Shigella, E Coli, Salmonella và Campylobacter. Triệu chứng chính là tiêu chảy ra máu và có thể dẫn đến mất nước nghiêm trọng.

Kí sinh trùng như Giardia cũng có thể gây tiêu chảy nặng. Chúng thường xâm nhập vào cơ thể khi uống phải nguồn nước bị nhiễm như nước sông, hồ, bể bơi, nước giếng hoặc bể chứa nước.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Đa phần bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng và suy kiệt do một số biến chứng như mất nước, hạ huyết áp, trụy tim mạch…

Một tình trạng khác của viêm hồi tràng do nhiễm trùng là viêm đại tràng giả mạc. Thủ phạm chính là vi khuẩn Clostridium difficile (C. difficile). Rối loạn này do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng chủ yếu thường gặp ở những bệnh nhân đang hoặc đã sử dụng kháng sinh trong thời gian gần đó hoặc những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch không rõ nguyên nhân. Kháng sinh sẽ làm tiêu diệt vi khuẩn có ích trong đường ruột và giúp phát triển mạnh mẽ C. difficile. Vi khuẩn này giải phóng độc tố gây ra đau bụng dữ dội, tiêu chảy và sốt. Đa phần bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng và suy kiệt do một số biến chứng như mất nước, hạ huyết áp, trụy tim mạch…

2. Viêm hồi tràng do thiếu máu cục bộ ở hồi tràng

Cũng như các cơ quan khác trong cơ thể, hồi tràng được nuôi dưỡng bởi máu do các động mạch cung cấp. Và các động mạch này cũng có nguy cơ trở nên hẹp do sơ vữa, dẫn tới hồi tràng bị thiếu máu để hoạt động và trở nên viêm (tương tự sơ vữa mạch máu ở tim gây đau thắt ngực, hẹp các mạch máu trong não có thể gây đột quỵ…).

Thiếu máu cục bộ ở hồi tràng cũng có thể xảy ra vì những lý do cơ học như xoắn ruột (là một sự tắc nghẽn do xoắn quai ruột) hoặc thoát vị bẹn (một phần của hồi tràng bị kẹt bên trong một điểm yếu của thành bụng và đoạn này có thể bị thiếu máu).

Huyết áp giảm có thể làm giảm lưu lượng máu cho hồi tràng gây thiếu máu cục bộ và gây viêm. Tình trạng này có thể gây ra đau bụng, sốt, đi ngoài…

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Thiếu máu cục bộ ở hồi tràng cũng có thể xảy ra vì những lý do cơ học như xoắn ruột

3.Các bệnh viêm hồi tràng

 - Có 2 thể:
* Thể lâm sàng (CI)
+ PHE = ỉa chảy có lẫn máu
+ PIA = ỉa chảy với màu sắc của phân không bình thường: màu đen, nâu xanh.
* Thể cận lâm sang (SCI)
+ Ảnh hưởng tới tốc độ tang trọng (ADG), Hiệu quả sử dung thức ăn (FCR), Lightweight (Attrition)
 * Thể lâm sàng (CI)
PIA =  xuất hiện từ lúc 2 đến 20 tuần tuổi
PHE = xuất hiện từ lúc 16 đến 48 tuần tuổi

4. Viêm hội tràng vi thể

Có hai bệnh tạo nên nhóm này là: viêm hồi tràng colagen và viêm hồi tràng lympho. Tình trạng này là do thành của hồi tràng bị xâm nhiễm một lượng lớn thành phần collagen hoặc các tế bào lympho. Các nhà khoa học cho rằng đây thực chất là hai giai đoạn khác nhau của bệnh viêm hồi tràng mãn tính. Triệu chứng chính là tiêu chảy nước, phân nhiều có nhầy.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Một số hóa chất độc hại khi ngấm vào đại tràng có thể gây ra viêm nhiễm và tổn thương hồi tràng

Viêm hồi tràng vi thể thường phổ biến hơn ở những người phụ nữ lớn tuổi. Nguyên nhân chưa được rõ ràng nhưng có một nguy cơ tiềm ẩn là do bệnh tự miễn.

5. Viêm hồi tràng do nhiễm hóa chất

Một số hóa chất độc hại khi ngấm vào hồi tràng có thể gây ra viêm nhiễm và tổn thương. Ví dụ như biến chứng của thuốc xổ làm viêm niêm mạc hồi tràng.

Triệu chứng của viêm hồi tràng

- Viêm hồi tràng là những tổn thương viêm trên bề mặt niêm mạc hồi tràng và thường không có u hạt.

- Bệnh Crohn ở khu vực hồi tràng là những tổn thương loét sâu vào lớp cơ ruột( có thể gây thủng ruột) và lớp niêm mạc nứt nẻ xuất hiện u hạt.

1. Tiêu chảy

Tiêu chảy có thể xảy ra từ mức độ vừa phải cho đến nghiêm trọng (khiến cho bệnh nhân tiêu chảy 20 lần trở lên trong 1 ngày). Nếu tiêu chảy quá nhiều sẽ dẫn tới mất nước, tim đập nhanh và tụt huyết áp. Việc tiếp tục mất một lượng máu nhỏ trong phân cũng có thể dẫn tới thiếu máu.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Một trong những triệu chứng của viêm hồi tràng là tiêu chảy

2. Đau bụng

Bệnh nhân viêm hồi tràng thường có cảm giác nặng bụng. Đau và khó chịu sẽ bớt khi đại tiện, trung tiện được và tăng lên khi bị táo bón.

3. Táo bón

Ở bệnh Crohn, táo bón xảy ra như là kết quả của sự tắc nghẽn một phần nào đó ở ruột. Ở bệnh viêm hồi tràng gây loét, táo bón có thể là một triệu chứng của viêm trực tràng.

4. Máu trong phân

Quá trình thực phẩm di chuyển qua đường tiêu hóa có thể dẫn đến chảy máu. Máu đỏ tươi trong bồn cầu hoặc máu sẫm màu trộn với phân. Trong trường hợp máu chảy ít sẽ khó nhìn thấy.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Đau bụng cũng là triệu chứng cho biết bạn đang viêm hồi tràng

5. Sốt, mệt mỏi và sụt cân

Có thể xảy ra ở bệnh nhân viêm ruột do thiếu ăn và mất nước vì tiêu chảy và viêm ruột mạn tính.

6. Triệu chứng khác

Ngoài ra, cũng có thể có các vấn đề sức khỏe khác do viêm hồi tràng gây ra xuất hiện ở ngoài hệ tiêu hóa, mặc dù các nhà nghiên cứu y học không biết tại sao có các biến chứng này. Một số người bị viêm hồi tràng có thể có các dấu hiệu của viêm nhiễm ở các nơi khác của cơ thể, như ở các khớp, mắt, da và gan. Ở trẻ mắc bệnh viêm hồi tràng gây loét hay bệnh Crohn, bệnh có thể làm trẻ chậm lớn và làm cản trở quá trình dậy thì.

Bệnh viêm Hồi tràng có trị dứt điểm được không?

Viêm hồi tràng nếu không được chữa trị dứt điểm rất dễ bị tái phát trở lại, trở thành viêm hồi tràng mạn tính. Khi đó việc chữa trị trở nên khó khăn vì niêm mạc hồi tràng tràng đã xuất hiện những tổn thương sâu và rộng. Có nhiều bệnh nhân phải chịu cảnh “sống chung” với bệnh trong nhiều năm, thậm chí cả đời.

Viêm hồi tràng tràng mạn lâu năm có nguy cơ xuất hiện những biến chứng nguy hiển như giãn hồi tràng cấp tính (2-6%), thủng hồi tràng (2,8%), chảy máu nặng (1-5%) và ung thư hồi tràng tràng – 1 trong 5 loại ung thư nguy hiểm nhất ở Việt Nam (theo Giáo sư Nguyễn Xuân Huyên – “Bách khoa thư bệnh học” – 2008).

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Có nhiều sai lầm trong cách chữa bệnh bạn nên lưu ý

Sai lầm trong cách chữa thông thường.

Khi gặp các triệu chứng đi ngoài, ra nhiều nước, chướng bụng, căng tức, chúng ta thường có thói quên tự chữa bằng thuốc kháng sinh, berberin hay thuốc cầm tiêu chảy. Nếu thấy bệnh đã giảm rồi thì thôi.

Nhưng thực tế cho thấy việc làm này rất nguy hiểm:

Thứ 1: Dùng kháng sinh không đúng cách sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy, uống chưa đủ liều vi khuẩn dễ nhờn thuốc, uống nhiều gây loạn khuẩn ruột, mất đi hệ vi khuẩn có ích trong ruột (vốn vô cùng quan trọng trong việc tiêu hóa thức ăn)

Thứ 2: Mặc dù triệu chứng bệnh không còn nhưng những độc tố do nhiễm khuẩn, do đồ ăn không hợp vệ sinh, do kháng sinh… vẫn để lại tổn thương trên lớp niêm mạc hồi tràng. Không được chữa trị dứt điểm, lại thường xuyên phải tiếp xúc với thức ăn nên lớp niêm mạc này trở nên rất dễ kích ứng và tái phát trở lại, đây chính là “mầm mống” của bệnh viêm hồi  tràng mạn tính.

Chữa trị triệt để như thế nào?

Đối với những trường hợp mắc bệnh cần giảm tối đa những đồ ăn gây kích ứng như: đồ ăn sống, chua cay, bia rượu và café. Hết sức hạn chế sử dụng kháng sinh khi chưa cần thiết, có thể dùng berberin cho an toàn và đặc biệt là cần “bảo dưỡng” lại đường tiêu hóa bằng việc hồi phục niêm mạc hồi  tràng bị tổn thương để tránh nguy cơ tiến triển thành mãn tính.

Những trường hợp đã mắc bệnh hơn 1 năm,cần đến các cơ sở y tế để khám, nội soi tìm tổn thương để có biện pháp chữa trị và phát hiện sớm các triệu chứng nặng hơn. Tuy nhiên, một điều rất đáng tiếc là trong các phác đồ điều trị hiện nay chưa chú ý đến ba “chìa khóa” cơ bản để chữa khỏi bệnh một cách tự nhiên, không lệ thuộc thuốc, đó là: tăng cường sức đề kháng, hồi phục niêm mạc đại tràng và cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm khôngHồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Để giải quyết triệt để những vấn đề trên không thể không nhắc đến hoạt chất Immune-gamma (phát minh tại Hoa Kỳ năm 2009) với khả năng tăng cường hệ miễn dịch, cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, tái tạo và phục hồi niêm mạc ruột. Được kết hợp với Bạch truật, Bạch phục linh và Immune-gamma trở thành một giải pháp hữu hiệu, đã được kiểm chứng với rất nhiều bệnh nhân viêm đại tràng mạn tính.

Viêm loét hồi tràng "chế độ ăn cho người bệnh"

Người mắc bệnh viêm loét hồi tràng cần dùng các loại thức ăn giảm tiết dịch vị như chất ngọt, chất béo. Thịt nạc, cá nạc, nước dùng thịt gây tiết nhiều dịch vị nên bệnh nhân cần tránh ăn nhiều.

Loét dạ dày - tá tràng chiếm 35% bệnh lý của đường tiêu hóa, nam mắc nhiều hơn nữ. Tuổi thường gặp là 30-60; nguyên nhân là sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và phá hủy niêm mạc dạ dày.

Cơ chế sinh bệnh loét dạ dày - tá tràng hay viêm hồi tràng chủ yếu là tăng toan, tức tăng tiết acid dạ dày. Ăn uống hợp lý có thể làm giảm tiết acid, giảm tác dụng của acid dạ dày tiết ra lên niêm mạc dạ dày. Cần ưu tiên các thức ăn có tác dụng giảm tiết dịch vị; chứa tinh bột, giúp hút thấm niêm mạc dạ dày (như gạo nếp, bột sắn, bánh mì, bánh nếp), ít tác dụng cơ giới (thức ăn mềm) hay kích thích dạ dày.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Ăn uống hợp lý là một cách phòng chống viêm hồi tràng

Cụ thể, những thực phẩm nên dùng là:

Nên ăn:

- Ăn các loại rau xanh nhiều lá như rau ngót, rau muống, rau cải... nên nhặt phần non để rau mềm và hạn chế chất xơ cứng.

- Ăn thực phẩm nhiều chất đạm: thịt nạc, cá, sữa đậu nành, sữa không lactose để bổ sung chất đạm cần thiết cho cơ thể.

- Hạn chế mỡ: Khi chế biến thức ăn cho người viêm đại tràng nên chế biến dưới dạng hấp, luộc hoặc kho, hạn chế xào, rán nhiều mỡ khó tiêu.

- Khi bị táo bón, nên giảm tối đa lượng chất béo, tăng chất xơ. Ăn làm nhiều bữa nhỏ, chừng hơn 2 tiếng lại ăn một bữa.

- Tránh hẳn chất xơ dạng không tan như cellulose để thành ruột khỏi bị “cọ xát”. Có thể ăn trái cây xay nhừ như chuối, táo.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không. Ăn nhiều rau quả giúp bạn giảm nguy cơ viêm và ung thư  hồi tràng

- Khi bị tiêu chảy: Nên ăn các thức ăn chứa nhiều chất xơ cellulose như: nhóm ngũ cốc (cám gạo mè, bánh mè đen, khoai mì, khoai lang, đậu xanh, đậu đen, đậu nành, hạt đậu cô ve, mè đen); nhóm rau (măng khô, nấm mèo, rau câu, măng tre, rau má, bắp chuối, đu đủ xanh, cải xoong, xương rồng, rau ngót, rau dền, rau lang, cải trắng, cần ta, rau muống); nhóm trái cây (chuối khô, vú sữa, thanh long, sầu riêng, cam, cái dừa, mít dại, nhãn, nho khô).

Thức ăn không nên dùng:

- Ăn các loại rau củ quả như đậu quả, bông cải xanh, ngô và nấm, hành củ. Vì chúng có hàm lượng chất xơ cao và có thể gây đầy hơi, khó tiêu cho bệnh nhân viêm loét đại tràng.

- Thực phẩm dạng kem: các loại gia vị và nước sốt nhiều chất béo, như mayonnaise hoặc nước sốt chuyên dùng với các món mì, đôi khi có thể gây ra các triệu chứng viêm loét đại tràng.

- Rượu, cà phê và trà: các loại đồ uống này có thể khiến người bị viêm loét đại tràng khó kiểm soát triệu chứng bệnh. Tương tự là những loại thức uống khác chứa caffeine như nước ngọt có ga và nước tăng lực.

Hồi tràng là gì và viêm hồi tràng có nguy hiểm không

- Thịt nhiều mỡ: Bệnh viêm loét đại tràng vốn “kỵ” thịt chứa nhiều mỡ. Hãy chọn thịt nạc và nên được chế biến dưới dạng xay và vo thành viên, nước sốt thịt hoặc thịt cắt lát sẽ giúp cơ thể dễ tiêu hóa hơn khi dùng nguyên miếng lớn.

Tuy nhiên, cá nhiều mỡ lại dễ tiêu hóa hơn.

- Các thực phẩm có nhiều lactose như sữa, quả ngọt, mật ong, nhiều sorbitol (có trong một số bánh kẹo ngọt) nhằm chống tiêu chảy. Vì bệnh nhân có biểu hiện kém hấp thu các loại đường này nên ăn vào sẽ gây chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy.

  • Tỏi Đen là gì và Tỏi Đen có tác dụng gì
  • Đẳng Sâm là gì và Đẳng Sâm có tác dụng gì
  • Cá mái chèo là gì và cá mái chèo có dự báo được động đất
  • Hạt Ươi là gì và hạt Ươi có tác dụng gì
  • Bóc Phốt là gì và vì sao giới trẻ hay Bóc Phốt nhau
  • Chợ Xanh là gì và vì sao gọi là Chợ Xanh
  • Rét nàng Bân là gì và vì sao gọi rét tháng 3 là rét nàng Bân
  • Ung thư vú là gì và bệnh ung thư vú nguy hiểm thế nào
  • Vàng ô là gì và chất cấm vàng ô nguy hiểm thế nào
  • Facebook Live là gì và facebook live dùng như thế nào
  • Vận áo xám là gì và vận áo xám có nguy hiểm không
  • Đái tháo đường là gì và vì sao bệnh đái tháo đường là sát thủ thầm lặng
  • Code là gì
  • CCCM là gì và CCCM được dùng khi nào
comment Bình luận

largeer