Trẻ bị chân tay miệng kiêng ăn gì?
Bệnh chân tay miệng là gì?
Bệnh chân tay miệng là căn bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn đường ruột Ente’virus (E71) và Coxcakieruses gây nên. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa và thường gặp nhất ở trẻ nhỏ. Bệnh chân tay miệng có khả năng gây thành dịch lớn và biến chứng của nó có thể gây tử vong.

Trẻ bị chân tay miệng kiêng ăn gì? Chân tay miệng là bệnh truyền nhiễm do virut đường ruột Ente’virus (E71) và Coxcakieruses gây nên.
Khi mắc chân tay miệng, người bệnh sẽ xuất hiện những dấu hiệu như sốt, đau họng, mệt mỏi, sổ mũi... Khi bệnh chuyển biến nặng hơn sẽ xuất hiện những mụn nước ở niêm mạc miệng. Mụn nước trong miệng rất dễ vỡ vì vậy trẻ sẽ rất khó ăn và quấy khóc.
Chính vì vậy ngoài việc dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ thì các bậc phụ huynh cũng phải chú ý tới giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, quan tâm tới chế độ dinh dưỡng của trẻ, những thực phẩm nên ăn và không nên ăn để trẻ mau khỏe trong quá trình điều trị.
Biểu hiện của bệnh chân tay miệng
Dấu hiệu đặc trưng nhất để nhận ra bệnh đó là xuất hiện những bọng nước ở vùng miệng, mông, gối, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Bóng nước xuất hiện đầu tiên ở miệng và rất dễ vỡ gây đau đớn và làm trẻ bỏ ăn, quấy khóc.

Trẻ bị chân tay miệng kiêng ăn gì? Biểu hiện đầu tiên của bệnh là xuất hiện các bóng nước và khi vỡ gây đau đớn cho trẻ
Bóng nước xuất hiện thường có kích thước từ 2-9mm, màu xám, hình bầu dục. Và thường những bóng nước xuất hiện ở cùng mông, lòng bàn chân, lòng bàn tay ấn sẽ không thấy đau.
Trước khi xuất hiện bóng nước thì trẻ sẽ xuất hiện các dấu hiệu như sốt nhẹ, quấy do đau miệng, bỏ ăn...
Thường thì bóng nước sẽ tự xẹp đi và bệnh sẽ khỏi trong 7-10 ngày. Và ở 1 số trẻ sẽ xuất hiện hiện tượng nôn, ói trong hoặc sau thời gian có mụn nước.
Thức ăn cho trẻ khi bị bênh
Những bóng nước trong miệng bị vỡ gây đau đớn, loét tại niêm mạc miệng khiến trẻ rất khó khăn trong việc ăn uống. Do đó bé sẽ bỏ ăn và quấy khóc khiến cơ thể bị mất sức mà mệt mỏi. Để bổ sung đủ dinh dưỡng cho bé để trẻ có đủ sức đề kháng chống lại bệnh các mẹ nên chú ý đến những thực phẩm mà bệnh nhân chân tay miệng nên ăn như sau:
Hãy cho trẻ ăn những món ăn mà trẻ thích và không nên ép trẻ ăn quá nhiều. Để tạo cảm giác dễ chịu cho bé nên cho bé ăn những đồ ăn lỏng, mềm, dễ ăn và mát như sữa chua, cháo, súp, sữa bột pha, bột dinh dưỡng nước hoa quả...

Trẻ bị chân tay miệng kiêng ăn gì? cho trẻ ăn những đồ ăn mềm để trẻ dễ ăn
Nếu trẻ khó ăn thì có thể cho trẻ uống sữa hoặc nước hoa quả chứ không nên ép trẻ ăn vì sẽ làm trẻ khó chịu, quấy khóc gây mệt mỏi.
Nên chia nhỏ các bữa ăn ra làm nhiều lần trong ngày, Sau khi cho trẻ ăn xong vệ sinh miệng và để trẻ nghỉ ngơi, sau 3-4 tiếng lại cho bé ăn bữa khác.
Khi cho trẻ ăn cha mẹ nên chọn thìa không có góc cạnh, sắc lẹm để tránh việc đụng trạm gây vỡ bọng nước nơi đầu lưỡi khi đút.

Trẻ bị chân tay miệng kiêng ăn gì? Chọn thìa không góc cạnh để tránh việc va chạm gây vỡ bọng nước khiến bé đau rát
Các phụ huynh cũng chú ý tới việc cho bé sử dụng thêm vitamin và các dưỡng chất khác theo chỉ định của bác sĩ.
Sau 5-6 ngày trẻ đã giảm bệnh và hết dần các triệu chứng thì cha mẹ có thể cho bé ăn chế độ dinh dưỡng như bình thường và không cần kiêng khem gì.
Trẻ bị chân tay miệng thì phải kiêng ăn gì
Đối với trẻ bị chân tay miệng thì ăn uống là việc vô cùng khó khăn, chính vì vậy phải đặc biệt chú ý tới việc không nên cho trẻ ăn những loại thực phẩm nào để tránh việc trẻ sẽ sợ và bỏ ăn.
Không cho bé ăn thức ăn nóng, cay và cứng dù cho bé có thích hay không. Phụ huynh hãy tác động làm sao để trẻ ăn thức ăn mềm để không gây ảnh hưởng tới vết thương ở miệng.

Trẻ bị chân tay miệng kiêng ăn gì? Đồ cay nóng và cứng khiến cho vết thương dễ bị vỡ
Đồ dùng cho bé, các dụng cụ để nấu đồ ăn cho bé và cho bé ăn phải được khử trùng và để riêng biệt.
Không cho trẻ đi học và chơi cùng các anh chị em trong gia đình để tránh việc bé sẽ lây bệnh cho mọi người và biến chúng thành ổ dịch.

Trẻ bị chân tay miệng kiêng ăn gì? Không cho trẻ chơi chung anh chị trong gia đình để tránh bệnh lây lan thành ô dịch
Trên đây là những kiến thức vô cùng hữu ích cho các bậc phụ huynh. Nó sẽ phần nào giúp được nhiều con em điều trị và tránh được bệnh chân tay miệng một cách kịp thười.

- Sản phẩm vì sức khỏe
-
Giãn mao mạch: Nguyên nhân và phương pháp điều trị
Giãn mao mạch là một vấn đề phổ biến không chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn làm suy giảm sức khỏe làn da và chất lượng cuộc sống. Vậy nguyên nhân gây giãn mao mạch là gì và phương pháp điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.March 25 at 7:50 pm -
Trị giãn mao mạch tại hệ thống Phòng khám OHIO được cấp phép của Sở Y tế
Việc ứng dụng Laser công nghệ cao trong điều trị giãn mao mạch đảm bảo an toàn và hiệu quả, theo quy định của Luật chỉ được thực hiện tại các Phòng khám Chuyên khoa da liễu được cấp phép hoặc bệnh viện.March 25 at 7:50 pm -
Nguyên nhân gây giãn mao mạch ở chân đùi
Giãn mao mạch ở chân đùi không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe tĩnh mạch của bạn. Tình trạng này phổ biến hơn ở phụ nữ và có thể tiến triển nặng hơn nếu không được can thiệp kịp thời. Vậy nguyên nhân gây giãn mao mạch ở chân đùi là gì và phương pháp nào giúp điều trị hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.March 25 at 7:50 pm -
Trị giãn mao mạch uy tín tại Sài Gòn: Chọn Phòng khám da liễu OHIO
Giãn mao mạch nếu không điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Để đảm bảo quá trình điều trị hiệu quả, an toàn, việc lựa chọn một cơ sở y tế uy tín, được cấp phép đảm bảo các điều kiện về chuyên môn của bác sĩ, cơ sở vật chất, máy móc công nghệ, quy trình điều trị đảm bảo tính an toàn về chuyên môn được cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định và cấp phép.March 25 at 7:50 pm