Tư vấn xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn không?

Tỉ lệ người mắc bệnh tiểu đường đang ngày một tăng nhanh. Để xác định bệnh lí này bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân tiến hành làm xét nghiệm. Nhiều bệnh nhân thắc mắc không biết xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn không? Thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
20/08/2018 22:03

1. Xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn?

Tiến hành xét nghiêm, muốn có kết quả chính xác bác sĩ sẽ đưa ra một số hướng dẫn và chỉ định cụ thể. Về vấn đề xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn theo đúng nguyên tắc thì bệnh nhân cần phải nhịn ăn.

Empty

Tư vấn xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn không? Lý do cần phải nhịn ăn là do sau khi ăn các chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành glucose

Bệnh nhân lấy máu làm xét nghiệm tiểu đường sẽ phải nhịn ăn trong thời gian từ 6 đến 8 tiếng đồ hồ. Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo bệnh nhân nên thực hiện đúng theo nguyên tắc.

Lý do cần phải nhịn ăn là do sau khi ăn các chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành glucose. Lượng chất này vào cơ thể sẽ khiến cho lượng mỡ và lượng đường trong máu tăng cao. Nếu bạn ăn rồi mới lấy máu làm xét nghiệm thì sẽ rất khó cho kết quả chính xác.

Các lưu ý khi xét nghiệm tiểu đường

Bên cạnh xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn thì bệnh nhân còn phải chú ý:

-Không nên sử dụng các chất kích thích: rượu, bia , thuốc lá, cà phê…trước khi lấy máu xét nghiệm.

-Không nên uống các loại nước ngọt, nước ép trái cây…

Đối với việc lấy máu kiểm tra glucose ngẫu nhiên thì mới cần phải nhịn ăn. Sau khi mang mẫu máu đi kiểm tra, phân tích bạn sẽ nhận được kết quả:

Empty

Tư vấn xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn không? Bác sĩ yêu cầu bệnh nhân test thêm lượng glucose dung nạp qua đường uống

-Kết quả cho thấy lượng glucose của bạn có chỉ số 11,1mmol/L nghĩa là bạn đã bị tiểu đường.

-Chỉ số glucose thấp hơn 11,1mmol/L thì bạn sẽ cần làm thêm 1 loại xét nghiệm nữa trước khi bác sĩ đưa ra kết luận. Loại xét nghiệm này là xét nghiệm test dung nạp glucose uống trực tiếp.

Bác sĩ yêu cầu bệnh nhân test thêm lượng glucose dung nạp qua đường uống. Nghĩa là bệnh nhân sẽ phải lấy máu lần thứ 2 để xét nghiệm. Lượng máu này sẽ được lấy sau 2 giờ bệnh nhân uống nước có chứa 75gram đường. Kết quả cụ thể như sau:

-Nếu lượng đường huyết sau khi uống bằng hoặc cao hơn 200mg/DL bệnh nhân đang bị đái tháo đường.

-Nếu trong khoảng 140-199mg/Dl thì thuộc nhóm tiền đái tháo đường.

3. Kết quả xét nghiệm tiểu đường như thế nào là bình thường?

Xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn là điều mà bác sĩ yêu cầu để kết quả cho ra các chỉ số chính xác. Bệnh nhân có bị tiểu đường hay không sẽ căn cứ vào chỉ số đường huyết. Cụ thể như sau:

-Chỉ số đường huyết trước bữa ăn: 90-130mg/dl (3,9 – 7,0mmol/l). Và nếu >7mmol/l thì bạn đã bị tiểu đường.

– Chỉ số đường huyết sau bữa ăn 1-2 giờ: nhỏ hơn 180mg/dl (10mmol/l). Chỉ số >10,5mmol/l cho thấy bạn thuộc nhóm bệnh nhân bị tiểu đường.

– Chỉ số đường huyết trước lúc đi ngủ: 110-150mg/dl (6,0-8,3mmol/l)

Trong máu mỗi người đều sẽ có một lượng đường nhất định dể nuôi cơ thể, não và các mô. Nhưng nếu lượng đường này quá lớn thì sẽ gây nguy hiểm.

Bài viết giải đáp thắc mắc xét nghiệm tiểu đường có cần nhịn ăn và các lưu ý cần biết. Hi vọng thông tin trong bài sẽ hữu ích cho bạn đọc quan tâm.

comment Bình luận

largeer