Bảng giá vắc xin mới nhất năm 2018

Bảng giá vắc xin mới nhất được áp dụng từ ngày 01/1/2018 dành cho tất cả các bệnh như: viêm gan B, ho gà, thủy đậu, sởi, cúm, viêm màng não...
25/05/2018 16:10
STT Phòng bệnh Tên vắc xin Nước sản xuất Giá bán lẻ (vnđ)
1 Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và HIB Pentaxim (5 in 1) Pháp 785.000
2 Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt , HIB và viêm gan B Infanrix Hexa Bỉ 915.000
3 Rota virus Rotateq Mỹ 595.000
Rotarix Bỉ 798.000
4 Các bệnh do phế cầu Synflorix Bỉ 895.000
5 Lao BCG Việt nam 125.000
6 Viêm gan B người lớn Engerix B 1ml Bỉ 235.000
Euvax B 1ml Hàn Quốc 160.000
7 Viêm gan B trẻ em Euvax B 0.5ml Hàn Quốc 95.000
Hepavax Gene 0.5ml Hàn Quốc 145.000
8 Viêm màng não mô cầu BC Va-Mengoc BC Cu ba 285.000
9 Viêm màng não mô cầu AC Meningo A + C Pháp 265.000
10 Sởi MVVac Việt Nam 315.000
11 Sởi – quai bị – rubella MMR II (3 in 1) Mỹ 265.000
12 Thủy đậu Varivax Mỹ 740.000
Varicella Hàn Quốc 700.000
13 Cúm (trẻ em <3 tuổi) Vaxigrip 0.25 ml Pháp 275.000
14 Cúm (trẻ em >3 tuổi, người lớn) Influvac 0.5 ml Hà Lan 335.000
Vaxigrip 0.5 ml Pháp 325.000
15 Ung thư cổ tử cung và u nhú bộ phận sinh dục, sùi mào gà Gardasil Mỹ 1.415.000
16 Ung thư cổ tử cung Cevarix Bỉ 950.000
17 Phòng uốn ván VAT Việt Nam 95.000
SAT (huyết thanh kháng độc tố uốn ván) Việt Nam 100.000
18 Viêm não Nhật Bản Jevax 1mlBảng giá vắc xin mới nhất năm 2018 Việt Nam 170.000
19 Vắc xin phòng dại Verorab 0,5ml (TB, TTD) Pháp 260.000
 Abhayrab 0,5ml (TB) Ấn Độ 255.000
 Abhayrab 0,2ml (TTD) Ấn Độ 215.000
20 Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván Adacel Pháp 620.000
21 Bạch hầu- Ho gà- Uốn ván – Bại liệt Tetraxim Pháp 412.000
22 Viêm gan B và Viêm gan A Twinrix Bỉ 560.000
23 Viêm gan A Havax 0,5ml Việt nam 235.000
Avaxim 80U Pháp 475.000
24 Thương hàn Typhim VI Pháp 255.000
25 Các bệnh do HIB Quimihib Cu Ba 239.000
26 Tả mORCVAX Việt Nam 115.000
  •  Khám sàng lọc trước khi tiêm chủng

Trước khi tiêm vắc xin việc khám sàng lọc rất quan trọngđể phát hiện những bất thường và quyết định cho nên cho trẻ tiêm hay hoãn tiêm hay không.

Người nhà của trẻ cần hợp tác với bác sĩ để đảm bảo việc tiêm chủng diễn ra đúng thời điểm, an toàn và hiệu quả.

Kết quả khám sàng lọc trước tiêm chủng có chính xác hay không căn cứ rất nhiều vào thông tin người nhà của trẻ cung cấp cho bác sĩ.

  • Những thông tin cần cung cấp cho bác sĩ

Với trẻ nhỏ, bố mẹ cần thông báo cho bác sĩ các vấn đề về sức khỏe và lịch sử tiêm chủng như:

Trẻ đã đủ cân nặng 2.5kg chưa? (Nếu là trẻ sơ sinh)

Trẻ có bú (ăn), uống, ngủ, chơi bình thường không?

Trẻ có đang sốt hay mắc bệnh gì không?

Trẻ có đang dùng thuốc hoặc sử dụng phương pháp điều trị nào không?

Trẻ có tiền sử dị ứng với thuốc hay thức ăn nào không?

Trẻ có tiền sử dị ứng với vắc xin hoặc có phản ứng nặng ở các lần tiêm trước hay không?

Với người lớn đi tiêm chủng cũng cần thông báo cho bác sĩ các vấn đề sức khỏe của mình bao gồm các bệnh đã mắc, những loại thuốc – liệu pháp điều trị đang dùng, loại vắc xin đã tiêm gần đây (trong vòng 4 tuần) và phản ứng của cơ thể ở những lần tiêm chủng trước hoặc các phản ứng, dị ứng đã gặp.

Với phụ nữ, ngoài các thông tin cơ bản như trên, cần thông báo cho bác sĩ biết mình đang có thai hay không, hoặc thời gian dự định có thai.

comment Bình luận

largeer