Dấu hiệu đau nhói hậu môn, sốt, chảy mủ là bệnh gì

Vùng hậu môn là vùng khá nhạy cảm, khi xuất hiện các biến chứng lạ, không phải ai cũng rõ đó là bệnh gì.
27/09/2018 06:31

Dấu hiệu đau nhói hậu môn, sốt. chảy mủ là bệnh gì

Dấu hiệu đau nhói hậu môn, sốt, chảy mủ thậm chí đi kèm sốt, ớn lạnh thì rất có thể bạn đã bị bệnh áp ép hậu môn.

Áp xe hậu môn là căn bệnh do nhiễm trùng tại tuyến hậu môn gây ra. Chúng tao ra một nhóm mủ gần vị trí hậu môn. Một loại áp xe hậu môn phổ biến và nhiều người biết đến đó là áp xe quanh hậu môn. Xét về hình thức của áp xe hậu môn thì chúng có thể nằm sâu hơn trong mô và ít bị nhìn thấy.

ap-xe-hau-mon

Dấu hiệu đau nhói hậu môn, sốt, chảy mủ là bệnh áp xe hậu môn

Các dấu hiệu của bệnh áp xe hậu môn

Dấu hiệu của áp xe hậu môn nhẹ (vị trí nông): Khi đó vị trí hậu môn của bệnh nhân có cảm giác đau nhói liên tục. Cảm giác đau nhói tồi tệ nhất là khi ngồi xuống. Da quanh vùng hậu môn bị kích ứng như sưng tấy, đỏ, thậm chí là chảy mủ. Khi táo bón hay đau đều liên quan đến việc đi đại tiện.

Dấu hiệu của áp xe hậu môn dạng nặng (sâu): Tình trạng của bệnh áp xe hậu môn nặng tương tự như áp xe hậu môn nhẹ nhưng đi kèm với các hấu hiệu tồi tệ hơn như sốt, ớn lạnh hay tình trạng bất ổn. Đôi khi, chúng ta chỉ nhận thấy sốt – dấu hiệu duy nhất của áp xe hậu môn nặng.

Nguyên nhân của bệnh áp xe hậu môn

Xét về nguyên nhân thì bệnh áp xe hậu môn có nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu của căn bệnh này là nhiễm trùng do vết nứt ở hậu môn. Khi có một vết nứt ở hậu môn là khi có vết rách nhỏ trên bề mặt da của phần ống hậu môn. Đây là bệnh có thể lây qua đường tình dục. Nguyên nhân khác của bệnh áp xe hậu môn là tuyến hậu bị chặn.

Bệnh áp xe hậu môn có thể bị tăng nguy cơ gặp phải nếu như gặp các bệnh: Trĩ, sưng ruột gà, bệnh viêm ruột như Crohn, bệnh về viêm loét đại trạng, bệnh viêm nhiễm vùng chậu, bệnh tiểu đường, sử dụng các loại thuốc như prednisone và quan hệ đường hậu môn.

Với người lớn, khi muốn quan hệ tình dục qua đường hậu môn thì hãy sử dụng bao cao su để tránh trường hợp bị lây bệnh áp xe hậu môn. Khi trẻ sơ sinh hay mới biết đi thì cần thay tã lót thường xuyên và vệ sinh đúng cách để ngăn vết nứt kẽ hậu môn cũng như áp xe quanh hậu môn.

ap-xe-hau-mon-1

Bệnh áp xe hậu môn có nhiều nguyên nhân

Điều trị bệnh áp xe hậu môn như thế nào

Đây là một số gợi ý dành cho bệnh nhân muốn tìm hiểu cách thức điều trị bệnh áp xe hậu môn. Đầu tiên, bác sĩ sẽ chuẩn đoán bệnh áp xe hậu môn. Phương thức chuẩn đoán hầu hết trong các trường hợp chính là thông qua việc chụp đại tràng số hóa. Một số bệnh nhân cụ thể có thể phải làm thêm các xét nghiệm khác để điều tra về các bệnh lây qua đường tình dục hay những bệnh liên quan khác…

Phẫu thuật là phương thức phổi biến cũng như thành công nhất trong điều trị áp xe hậu môn. Sau đó bác sĩ sẽ kê toa thuốc phù hợp cho bạn nhưng giảm đau hay kháng sinh… Thế nhưng khoảng 50% bệnh nhân sau đó sẽ phát thêm một biến chững lỗ rò. Đây là đường hầm nhỏ tạo ra sự liên kết bất thường giữa áp xe và da.

Ở một số trường hợp cụ thể thì lỗ rò hậu môn là chảy mủ liên tục, trường hợp khác thì cửa lỗ rò không thông bên ngoài, việc đó tạo ra một lỗ rò hậu môn có thể so áp xe hậu môn không thường xuyên. Vậy nên sau một thường gian nhất định, người bệnh phải phẫu thuật để điều chỉnh các lỗ rò hậu môn này.

comment Bình luận

largeer