Ngày Quốc tế của các biểu tượng thể hiện cảm xúc 17/7
Emoji ra đời như thế nào?
Emoji đầu tiên được tạo ra do nhà thiết kế người Nhật tên Shigetaka Kurita vào năm 1999, khi ông làm việc cho i-mode, nền tảng internet di động sơ khai của nhà mạng Docomo. Kurita đã tạo ra những hình ảnh 12 x 12 pixel, có thể được chọn từ giao diện kiểu bàn phím trong i-mode để truyền tải thông tin một cách đơn giản và ngắn gọn. Kurita đã cho ra đời bộ 176 Emoji đầu tiên bằng 1 khung 12x12 pixels chứa 144 điểm vào năm 1998.
Năm 2007, Emoji được một đội ngũ quốc tế hóa phần mềm tại google đã đề xuất Hiệp hội Unicode công nhận. Và đến năm 2010, Emoji được Hiệp hội Unicode công nhận, giúp cho vốn từ vựng của Emoji liên tục phát triển, và hợp thức hóa Emoji như một hình thức giao tiếp, một thứ ngôn ngữ mới.

Ảnh minh họa
Năm 2009, 625 Emoji được đề xuất áp dụng vào bộ tiêu chuẩn Unicode.
Năm 2011, Apple bổ sung bàn phím Emoji vào iOS. 2 năm sau, Android cũng làm điều tương tự.
Trong những năm gần đây, Emoji đã phổ biến trên toàn cầu, trở thành nét giao tiếp đặc trưng không thể thay thế.
Ngày 17/7 được chọn là ngày biểu tượng cảm xúc thế giới, bởi đó là ngày xuất hiện trên biểu tượng đặc trưng cho "lịch".
Ngày biểu tượng cảm xúc thế giới được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2014. Tổ chức Unicode đưa ra các quy định, khuôn khổ cho các Emoji và quyết định mỗi biểu tượng sẽ được miêu tả thế nào.
Thu Trang (Tổng hợp)

- Sản phẩm vì sức khỏe
-
Phát hiện thêm công dụng mới trong thuốc điều trị ung thư của Singapore
Các nhà nghiên cứu Singapore phát hiện ra rằng một loại thuốc điều trị ung thư do nước này phát triển có thể trở thành thuốc điều trị mới cho 2 nguyên nhân gây mù lòa hàng đầu thế giới.July 16 at 8:04 am -
Thái Lan sản xuất thuốc điều trị ung thư nhắm đích đầu tiên được phát triển trong nước
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thái Lan đã sản xuất thuốc viên điều trị ung thư nhắm đích đầu tiên – có tên Imcranib 100 - hoàn toàn được phát triển trong nước. Đây là kết quả của tầm nhìn khoa học và sự lãnh đạo của Công chúa hoàng gia Thái Lan - Giáo sư Tiến sĩ Chulabhorn Krom Phra Srisavangavadhana.July 15 at 9:13 am -
Xác thực truy xuất nguồn gốc - 'thuốc đặc trị' chống hàng giả
Khi nền kinh tế số đang trở thành một trong những trụ cột phát triển của đất nước, thì yêu cầu về tính xác thực, minh bạch và khả năng truy xuất nguồn gốc của hàng hóa không chỉ phục vụ công tác quản lý nhà nước mà còn là điều kiện tiên quyết để nâng cao niềm tin thị trường trong nước và hội nhập quốc tế.July 9 at 8:25 am -
Công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được chia thành 02 cấp
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 6/7/2025 sửa đổi, bổ sung một số nội dung Quyết định số 148/QĐ-TTg về việc phê duyệt Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).July 7 at 7:32 am