Tự "bắt bệnh" cho trẻ bằng màu nước mũi có đúng không?

Gần đây trên mạng xã hội các bà mẹ "rỉ tai" nhau cách quan sát màu nước mũi để kết luận bệnh lý cho trẻ. Vậy phương pháp này có chính xác không? Để làm rõ điều này hãy tham khảo những thông tin dưới đây.
29/06/2018 14:24

Nhìn màu nước mũi không thể kết luận được nguyên nhân của bệnh lý

Việc xuất hiện cách khám bệnh qua màu nước mũi của các bà mẹ bỉm qua một facebook chia sẻ về "mẹo" cho các bà mẹ đang nuôi con nhỏ. Theo đó, việc nhìn màu nước mũi có thể biết được trẻ đang mắc phải căn bệnh nào như: nhiễm lạnh, mũi tổn thương, viêm xoang, viêm mũi họng...Từ đó từng màu nước mũi sẽ ứng với nhưng bệnh như sau:

tu bat benh co tre bang mau buoc mui co dung khong (2)

Tự "bắt bệnh" cho trẻ bằng màu nước mũi có đúng không? Không nên kết kuaajn bệnh cho trẻ qua màu nước mũi

Nước mũi có màu trắng là trẻ bị cảm lạnh

Nước mũi có màu vàng: Trẻ đang bị nhiễm virut, sở dĩ nước mũi có màu vàng là do các tế bào hồng cầu đang chống lại sự gây hại của virut xâm nhập cơ thể.

Nước mũi lõang và có màu trong: Tình trạng sức khỏe cua bé đang khỏe mạnh. Loại chất này giúp bé loại bỏ những chất bụi bẩn và ô nhiễm. Trong loại nước mũi này có chứa các protein và kháng thể chống lại virus và những vi khuẩn gây hại qua còn đường lỗ mũi vào cơ thể của trẻ.

Nước mũi có màu xanh lá cây: Bị nhiêm trùng. Bất cứ khi nào nước mũi có xu hướng chuyển màu đang trong tình trạng bị nhiễm trùng. Để xác định thời gian nhiễm trùng căn cứ vào thời gian nước mũi chuyển màu. Nếu hiện tượng sổ mũi diễn ra vào ngày thì mẹ không cần lo lắng vì nó là nhiễm trùng do virus. Tuy nhiên, nó kéo dài hơn 10 ngày thì đến bác sỹ kiểm tra vì nó là nhiễm trùng do vi khuẩn.

Nước mũi trong nhưng hơi dính: Trẻ đang bị dị ứng. Nó làm tắc nghẽn lỗ mũi của trẻ thậm chí làm mũi trẻ sưng lên.

Nước mũi hồng: Mũi bị tổn thương, nước múi chuyển sang hồng hoặc đổ chắc chắn không phải là dấu hiệu tốt. Nó báo hiệu mũi bé đang bị thương hoặc sự viêm mũi đã gây xói mòn và màng nhầy và những mạch máu. Nước mũi có màu hồng và đỏ là do hòa với máu.

tu bat benh co tre bang mau buoc mui co dung khong (1)

Tự "bắt bệnh" cho trẻ bằng màu nước mũi có đúng không? Nên vệ sinh mũi cho trẻ đúng cách

Với tất cả những điều trên nhiều bà mẹ đã nghe theo để kết luận bệnh cho cho bé. Tuy nhiên, theo những chuyên gia về Đông Y thì nhìn màu sắc để kết luận tình trạng bệnh hoàn toàn không chính xác. Thực tế cho thấy để biết trẻ bị gì thì phải thực hiện tứ chẩn bao gồm: Vọng (nhìn), Văn (nghe), Vấn (hỏi), Thiết (sờ hay bắt mạch).

Ngoài ra, với y học hiện đại cũng cần đến các phương pháp lâm sàng gần giống với Đông Y: hỏi, nhìn, sờ, gõ, nghe. Sau đó cần phải cận lâm sàng như sinh hóa, chẩn đoán hình ảnh, chẩn đoán mô học tế bào, chẩn đoán sinh học phân tử…

Từ đó các y bác sỹ mới đưa ra kết luận cuối cùng và những kết luận trong Đông Y có những điểm khác biệt hoàn toàn với những chia sẻ mẹo như trên. Vì vậy, để đảm bảo chính xác và an toàn nhất cho trẻ, các bà mẹ nên đưa trẻ đi khám ở những cơ sở bệnh viện uy tín.

Cách vệ sinh mũi cho trẻ đúng cách

Trẻ em rất dễ mắc căn bệnh đến mũi và họng, chính vì vậy việc vệ sinh mũi cho trẻ cần phải thực hiện đúng cách và khoa học để hạn chế những tác nhân xấu khiến trẻ mắc bệnh. Cách thực hiện qua các bước như sau:

Các bà mẹ đầu tiên nên đặt trẻ nằm nghiêng sang hẳn 1 bên. Tiếp đó, đặt vòn phun chai nước muối biển và sát lỗ mũi và các xa vạch an toàn. Nên ấn nhẹ và dứt khoát liên tục trong 2-3 giây, không nên chần chừ làm quá hơn thời gian đó sẽ kiến trẻ bị sặc. Bạn tiếp lặp lại những động tác đó với trẻ nghiêng hướng còn lại. Sau khi xịt mũi 5 phút, bjan dùng dụng cụ hút nũi sách các dịch nhầy ở 2 lỗ mũi ra và lấy bông khô, mềm và sạch lau lại mũi cho trẻ.

Bị tiểu đường ăn thịt bò được không?
Giờ làm việc của bệnh viện K Hà Nội
Từ khóa Từ khóa:
Tự
comment Bình luận

largeer