Bị bỏng có ăn ốc được không?
Bị bỏng có ảnh hưởng nghiêm trọng không?
Bỏng là loại chấn thương thường gặp hằng ngày và độ nguy hiểm khác nhau tùy theo giai đoạn và mức độ bỏng. Khi tiếp xúc với nhiệt cao đột ngột trên 45 độ C sẽ gây bỏng. Nếu nhiệt độ lên đến 75 độ C có thể gây hoại tử da.
Những hậu quả để lại do bỏng là những vết sẹo xấu xí, thậm tệ hơn, bỏng còn gây rối loại sinh lý toàn thân như hệ thống thần kinh, nội tiết, hô hấp, bài tiết.
Đây là một loại bệnh rất nguy hiểm, mà nguyên nhân gây ra bệnh là do sự bất cẩn của chúng ta và để chữa trị khi bị bỏng thì sự góp mặt của chế độ dinh dưỡng. Một chế độ dinh dưỡng tốt có thể giúp bạn tránh được nhiều hậu quả đáng tiếc trên làn da khi bị bỏng.

Bị bỏng nguy hiểm như thế nào? Vậy bị bỏng có ăn ốc được không?
Bị bỏng nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào?
Đối với người bị bỏng thì chế độ dinh dưỡng là một trong những điều quan trọng nhất mà bệnh nhân phải lưu ý. Dưới đây là phân kì chế độ dinh dưỡng mà bệnh nhân nên áp dụng để chăm sóc tốt hơn cho mìn khi bị bỏng.
Trong giai đoạn nhiễm độc, nhiễm khuẩn và suy mòn bỏng, những bệnh nhân bỏng cần bổ sung một chế độ ăn giàu năng lượng, giàu dinh dưỡng, đầy đủ chất đạm, vitamin, chất khoáng cùng với cách điều trị phù hợp để tăng cường sức đề kháng, ngăn chặn tình trạng nhiễm khuẩn khiến cho tình trạng vết thương do bỏng trở nên trầm trọng hơn nhất là đối với những bệnh nhân bị bỏng nặng.
Với giai đoạn phục hồi, nếu không điều trị và có chế độ ăn uống dinh dưỡng hợp lí sẽ dẫn đến suy mòn bỏng có thể gây hoại tử da và nguy hiểm hơn với bỏng nặng có thể dẫn tới tử vong. Trong giai đoạn này, bệnh nhân cần được ăn những món ăn có nhiều nước, giàu protein, đường, mỡ để cung cấp nhiều dưỡng chất cho vết thương mau lành.
Bị bỏng có ăn ốc được không?
Đối với câu hỏi bị bỏng có ăn ốc được không? Thì câu trả lời là có. Trong ốc có chứa hàm lượng kẽm nhất định, đảm nhiệm chức năng nhất định. Cụ thể, kẽm cũng là một trong những chất dinh dưỡng rất cần thiết giúp tăng cường miễn dịch và tái tạo tế bào làm cho làn da của người bỏng.

Bị bỏng có ăn ốc được không là câu hỏi khiến người bệnh quan tâm không ít
Người bệnh có thể chế biến nhiều món ăn từ nhiều loại ốc khác nhau. Để có thể tận dụng lượng kẽm có trong ốc một cách triệt để mà không làm mất dinh dưỡng trong quá trình chế biến. Thông thường, ốc nên được chế biến theo cách luộc hay hấp. Không nên nướng hay xào, như vậy món ăn vừa nhiều dầu mỡ, vừa không đảm bảo được chất dinh dưỡng sẽ được cơ thể hấp thụ.
Người bệnh cũng có thể cung cấp kẽm trực tiếp cho cơ thể bằng những loại thực phẩm khác như: tôm, cua, hàu, ngao…hay các loại rau quả như bí ngô và hạt bí ngô cung cấp kẽm cho cơ thể của người bệnh để những vết thương do bỏng nhất là những vết bỏng nặng mau tái tạo và lành nhanh hơn.
Có thể nói, đối với người bị bỏng thì ăn ốc không phài là điều đáng kiên cử mà ngược lại, nó còn được khuyến khích dùng để đẩy nhanh quá trình tái tạo da giúp người bệnh mau chóng lành vết bỏng. Vì thế, bệnh nhân có thể tự tin thêm những món ăn được chế biến từ ốc vào thực đơn của mình.

- Sản phẩm vì sức khỏe
-
Công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được chia thành 02 cấp
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 6/7/2025 sửa đổi, bổ sung một số nội dung Quyết định số 148/QĐ-TTg về việc phê duyệt Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).July 7 at 7:32 am -
Đau họng, ợ hơi, tức ngực: Người đàn ông ngỡ ngàng phát hiện ung thư đại tràng sớm qua nội soi
Người đàn ông 37 tuổi khỏe mạnh bàng hoàng phát hiện có tổn thương nguy cơ ung thư nhờ công nghệ nội soi hiện đại tại Bệnh viện Thu Cúc. Câu chuyện của anh là hồi chuông cảnh tỉnh cho nhiều người trẻ còn đang chủ quan, thờ ơ với sức khỏe tiêu hóa.July 2 at 10:13 am -
Lấy lại nụ cười tự tin với dịch vụ bọc răng sứ tại TCI
Hàng nghìn khách hàng đã tìm lại nụ cười tự tin nhờ dịch vụ bọc răng sứ tại Khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đa khoa Quốc tế (ĐKQT) Thu Cúc TCI.July 1 at 12:01 pm -
Chấm dứt ợ hơi, ợ chua, mất ngủ nhờ phương pháp đo áp lực thực quản HRM hiện đại
Từng khổ sở với ợ hơi, ợ chua, nuốt vướng và mất ngủ triền miên, chị H.T.B.L (38 tuổi) đã tìm lại giấc ngủ ngon và sức khỏe chỉ sau thời gian ngắn điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc nhờ kỹ thuật đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao HRM.July 1 at 12:00 pm