Chỉ số afp khi mang thai là gì? Khi nào nên làm xét nghiệm afp

Chỉ số afp khi mang thai được cho là vô cùng quan trọng đối vớ việc kiểm tra sức khỏe mẹ bầu. Chính bởi thế nên hầu hết các bác sĩ đều khuyên phụ nữ mang thai nên tiến hành làm xét nghiệm afp trong giai đoạn thai kì. Vậy xét nghiệm aft là gì ?
07/09/2018 16:38

1. Xét nghiệm afp khi mang thai là gì và được tiến hành ra sao?

Xét nghiệm aft là xét nghiệm nhằm mục đích kiểm tra lượng alpha – fetoprotein trong máu của phụ nữ mang thai. AFT không được xếp vào xét nghiệm chuẩn đoán. Nó chỉ là một trong những xét nghiệm được sử dụng để đánh giá xem mẹ bầu cần làm xét nghiệm chuẩn đoán nào.

Empty

Chỉ số afp khi mang thai là gì? Khi nào nên làm xét nghiệm afp.  Bác sĩ sẽ tiến hành lấy một lượng máu nhất định trong tĩnh mạch của phụ nữ mang thai

Khi tiến hành làm xét nghiệm, các bác sĩ sẽ kiểm tra được chỉ số afp khi mang thai. Cách làm xét nghiệm không hề phức tạp. Bác sĩ sẽ tiến hành lấy một lượng máu nhất định trong tĩnh mạch của phụ nữ mang thai. Tiếp đến, gửi mẫu máu ấy đến phòng phân tích. Đợi 1-2 tuần là sẽ có kết quả chính xác.

2. Khi nào nên tiến hành làm xét nghiệm afp?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, phụ nữ mang thai trong giai đoạn từ tuần 14 đến tuần thứ 22 của thai kì là có thể làm xét nghiệm afp. Chỉ số afp khi mang thai được cho là có kết quả chính xác nhất vào thời điểm tuần thứ 16 của thai kì. Chỉ số này sẽ có sự thay đổi trong giai đoạn thai kì. Bởi vậy, việc lựa chọn thời điểm làm xét nghiệm là rất quan trọng.

Mẹ bầu sẽ thực hiện làm xét nghiệm afp trong huyết thanh. Tuy nhiên, bác sĩ cũng khuyến cao một số đối tượng cần nằm trong diện theo dõi khi làm xét nghiệm này :

- Phụ nữ có tiền sử gia đình có người bị mắc dị tật bẩm sinh.

Empty

Chỉ số afp khi mang thai là gì? Khi nào nên làm xét nghiệm afp. Phụ nữ mang thai bị tiểu đường.

- Phụ nữ làm xét nghiệm khi mang thai ở 35 tuần tuổi.

- Phụ nữ mang thai bị tiểu đường.

- Phụ nữ sử dụng các sản phẩm thuốc trong giai đoạn mang thai.

3. Ý nghĩa của việc làm xét nghiệm afp ?

Afp thường có trong cả huyết thanh và nước ối của mẹ bầu. Việc làm xét nghiệm sẽ giúp bác sĩ biết được chỉ số afp khi mang thai có đang ở mức bình thường hay không. Thông qua đó, bác sĩ cũng đánh giá được nguy cơ tổn thương gen di truyền cho thai nhi.

Theo đó, nếu afp cao thì thai nhi sẽ có nguy cơ bị khuyết tật ống thần kinh : đứt xương sống, thiếu não. Một số rơi vào trường hợp khuyết tật thực quản…Nguyên nhân dẫn đến afp cao trong máu là do việc phát hiện tuổi thai nhu chưa chính xác.

Bên cạnh đó, nếu afp thấp kết hợp với nồng độ hormone HCG và estriol bất thường sẽ khiến thai nhi phải đối mặt với nguy cơ : mắc hội chứng down khi trẻ được sinh ra, hội trứng edwards, hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể …

Tiến hành xét nghiệm afp có thể phát hiện được 75-90% khả năng trẻ bị khuyết tật ống thần kinh. Xét nghiệm này có ý nghĩa đặc biệt đối với những mẹ bầu có nguy cơ sinh con bị khuyết tật bẩm sinh.

comment Bình luận

largeer