Có kinh nguyệt uống cà phê được không?
Có kinh nguyệt uống cà phê được không?
Vào những ngày đèn đỏ, cơ thể sẽ xuất hiện các triệu chứng như: đau bụng dưới, đau lưng, đầy hơi, khó tiêu… Do cơ thể có sự thay đổi hormone liên tục trong cơ thể nên gây ít nhiều khó chịu cho chị em.
Mặt khác, trong thời kỳ kinh nguyệt chị em sẽ mất một lượng máu không nhỏ khiến cơ thể căng thẳng, mệt mỏi. Lúc này, chế độ ăn khoa học, lành mạnh là rất cần thiết để chị em lấy lại căn bằng và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Có kinh nguyệt uống cà phê được không? Phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt không nên uống cà phế
Trong khi đó, cà phê có chứa chất caffein, đây là chất kích thích làm premenstrually - chất gia tăng cảm xúc được giải phóng. Đây là chất khiến bạn tăng những cảm xúc đặc biệt như lo lắng, hay cáu gắt, căng thẳng, dễ nổi nóng và mất ngủ.
Bởi vậy mà nếu cà phê là thức uống quen thuộc của bạn thì nên loại bỏ nó khi tới kỳ kinh nguyệt.
Hơn nữa, cà phê là thức uống khiến cho tình trạng đau bụng của bạn trở nên nặng hơn. Không những thế, ngày đèn đỏ của bạn cũng sẽ kéo dài hơn và lượng máu ra nhiều hơn khi bạn sử dụng loại thức uống này. Do đó, bạn nên tránh xa cà phê để cơ thể được dễ chịu và thoải mái hơn trong những ngày đèn đỏ nhé.
Những lưu ý khi uống cà phê
- Không nên uống cà phê quá đặc: Do uống cà phê quá đậm dặc có thể khiến cho tim đập nhanh hơn, huyết áp tăng và gây ra cảm giác xót ruột, khó chịu.
- Không nên cho quá nhiều đường vào cà phê: Việc uống cà phê quá nhiều đờng có thể khiến cho hương vị của cà phê bị thay đổi. Hơn nữa chúng khiến kích thích các tế bào insulin trong tuỵ và tạng. Đồng thời làm giảm lượng đường trong máu khiến trao đổi đường trong máu bị loạn.
- Không uống cà phê pha quá lâu: Cà phê khi được pha lâu sẽ khiến mùi vị cà phê bị biến đổi, cà phê đắng hơn và bớt thơm.
- Không uống cà phê với rượu: Sau khi uống rượu nếu uống cà phê sẽ khiến cho đại não hưng phấn quá độ, thần kinh sẽ bị ức chế làm giãn nở huyết quản. Điều này gây tăng tuần hoàn máu gây hại cho tim.

Có kinh nguyệt uống cà phê được không? Không uống quá nhiều cà phê bởi có thể gây hại cho cơ thể
- Không nên uống cà phê lúc sáng khi chưa ăn sáng.
- Những người bị rối loạn tim mạch hoặc không dung nạp caffein thì không nên uống cà phê.
- - Không uống cà phê quá muộn: do cà phê cần nhiều thời gian tiêu hóa được. Việc uống muộn sẽ khiến bạn khó ngủ cũng như ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, ngủ không sâu, không ngon.
- Không uống quá nhiều cà phê: Mỗi ngày chỉ nên uống khoảng 90ml cà phê. Nếu uống quá nhiều sẽ khiến suy nhược thần kinh, tăng độ nhạy cảm, gây căng thẳng và stress.
Cà phê được dùng với liều lượng nhất định sử dụng đúng cách, đúng thời điểm sẽ rất có lợi cho sức khỏe. Trước khi uống cà phê, bạn nên uống một cốc nước để làm giảm hàm lượng axit trong dạ dày và giảm thiểu tổn thương lên dạ dày và sức khỏe.

- Sản phẩm vì sức khỏe
-
IDE: Top phòng khám chuyên khoa hàng đầu trong điều trị sẹo phẫu thuật
Sẹo phẫu thuật lâu nay vô hình chung trở thành nỗi ám ảnh của phái đẹp, không chỉ tạo cảm giác ngứa ngáy, căng cứng, khó chịu mà còn gây nên tâm lý mất tự tin về diện mạo. Thấu hiểu được nỗi lo lắng của khách hàng, Phòng khám Chuyên khoa IDE với công nghệ tiên tiến có thể giúp giải quyết các vấn đề mà sẹo phẫu thuật mang lại.February 12 at 12:11 pm -
Hiểu đúng về virus HMPV
Vius HMPV (Human Metapneumovirus) là một loại virus gây ra tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới ở người. Loài virus này đã được các nhà khoa học xác định từ năm 2001, thuộc họ Pneumoviridae cùng với virus hợp bào hô hấp (RSV). HMPV thường xuất hiện vào mùa đông xuân.February 12 at 7:40 am -
Dây thìa canh: thảo dược tiềm năng hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường
Một trong những thảo dược hiện được chú ý trong việc hỗ trợ điều trị tiểu đường là dây thìa canh (Gymnema sylvestre).February 12 at 7:40 am -
Biến chứng nguy hiểm cúm với Người cao tuổi có bệnh lý nền
Hệ miễn dịch yếu theo tuổi tác cùng với tình trạng sức khỏe không ổn định từ các bệnh nền khiến cơ thể dễ bị tấn công và gặp phải những biến chứng nguy hiểm từ cúm. Bài viết dưới đây sẽ cùng bạn tìm hiểu về những biến chứng nguy hiểm của cúm ở người cao tuổi có bệnh lý nền, đồng thời đưa ra một số giải pháp phòng ngừa và hỗ trợ sức khỏe hiệu quả.February 12 at 7:40 am