Những hiểm họa do xì mũi sai cách

Hàng ngày, nhiều hành động nhỏ của bạn tưởng chừng như không ảnh hưởng đến sức khỏe. Điển hình là cách xì mũi nhiều người cũng mắc sai lầm khiến mũi bị tổn thương.
14/07/2018 09:35

Cách xì mũi như thế nào là sai cách

Trong thời gian vừa qua trên mạng xã hội có truyền tải những hình ảnh về người phụ nữ người Anh nhập viện vì tình trạng bị chảy máu mũi liên tục, đầu đau nhức dữ dội, tầm nhìn kém và có hiện tượng phù mặt  trái. Qua những lần thăm khám bác sỹ đã có chẩn đoán đó là bệnh nhân đang bị gãy xương hốc mắt do xì mũi không đúng cách. Bác sỹ cho biết thêm đây là trường hợp hy hữu có trên thế giới, tuy nhiên bạn vẫn cần phải lưu ý để không bị mắc phải những trường hợp xấu dù là hiếm nhất.

Empty

Những hiểm họa do xì mũi sai cách. Bạn có thể hiểu, mũi của chúng ta luôn luôn tiết ra một loại dịch và chất nhầy từ những hốc xoang và được chảy tới mũi, tất cả đều chứa dịch để làm ẩm mũi

Theo những giải thích của bác sỹ thì việc xì mũi ở mức độ cũng như cường độ vừa phải sẽ không dẫn đến gãy xương hốc mắt. Tuy nhiên, bac sỹ cũng cần khuyến cáo những bệnh nhân nên tránh việc xì mũi bởi ông cũng thừa nhận là ông cũng ít xì mũi hơn sau ca bệnh nặng này.

Xì mũi như thế nào là đúng cách

Bạn có thể hiểu, mũi của chúng ta luôn luôn tiết ra một loại dịch và chất nhầy từ những hốc xoang và được chảy tới mũi, tất cả đều chứa dịch để làm ẩm mũi. Chúng có tác dụng khi gặp các tác nhân từ bên ngoài như thời tiết ẩm, lạnh và khó bụi khiến mũi cũng như xoang sẽ tiết ra các dịch nhầy này để gây ứ đọng trong khoang mũi.

Chính vì vậy, nếu như bạn có cảm giác tắc nghẽn và khó chịu ở mũi do những chất dịch này mà không xì mũi để loại bỏ những cặn bẩn thì các chất này sẽ từ mũi đi xuống cơ quan họng hoặc có thể chảy ngược vào trong và gây xoang, viêm nhiễm và có thể chảy máu mũi.

Empty

Những hiểm họa do xì mũi sai cách. Đối với trẻ nhỏ, bạn càng cần lưu ý với những hành động xì mũi vì mũi trẻ rất dễ bị tổn thương

Tuy nhiên, việc xì mũi không đúng cách hoàn toàn có thể dẫn đến hậu quả nguy hiểu, cụ thể là trường hợp như trên. Theo nghiên cứu vì mũi và tai được thông với nhau qua vòi nhĩ, xoang thông, mũi bằng các lỗ thông xoang. Và nếu bạn xì mũi không đúng cách bjan sẽ đẩy phần nước mũi lẫn với những tác nhân khác như virus, viêm xoang, những vi khuẩn gây viêm tai...lâu dần như vậy sẽ khiến bệnh tình ngày càng trở nên nặng hơn và lâu không khỏi.

Theo một số chuyên gia để xì mũi đúng cách và tránh việc gây tổn thương trực tiếp đến mũi bạn cần bịt từng bên mũi và thực hiện xì hơi mạnh bên đối diện để các chất ứ động theo dịch mũi ra hết bên ngoài. Trong những trường hợp bị tắc mũi hay ngạt mũi, chảy máu cam...bạn cần phải sử dụng thuốc co mạch để thông một phần nước và tránh gây tác động mạnh đến mũi dẫn tới chảy máu cam.

Đối với trẻ nhỏ, bạn càng cần lưu ý với những hành động xì mũi vì mũi trẻ rất dễ bị tổn thương. Dưới đây là một só lưu ý bạn có thể tham khảo:

Không nên dùng nước muối sinh lý để nhỏ từng giọt vào mũi trẻ em cho dịch mũi loãng ra, thay vào đó hãy làm ẩm lỗ mũi và dùng những dụng cụ hút nước mũi chuyên biệt.

Nên để trẻ năm nghiêng đúng tư thế khi tiến hành dùng nước muối sinh lý dạng xịt mũi và thực hiện từng bên một cách nhẹ nhàng.

Đối với những trẻ đã có thể ngồi và đi lại bạn nên để trẻ hơi cúi đầu, ngậm miệng và một tay ấn giữ một bên của cánh mũi và xì mũi bên còn lại.

Dùng khăn giấy sạch và mềm để lau khô mũi tránh làm cho mũi bé ửng đỏ vì những loại giấy thô ráp.

Trẻ mấy tháng tuổi ăn được trứng gà và cách chế biến phù hợp cho bé
Bệnh nhiễm trùng máu nên ăn gì?
comment Bình luận

largeer